$467
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lửa và nước 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lửa và nước 5.Tây Ban Nha đang siết chặt hoạt động du lịch khi căng thẳng giữa người dân địa phương và người nước ngoài ngày càng gia tăng. Năm ngoái, đất nước này đón 84 triệu khách quốc tế, chỉ sau Pháp (nơi tổ chức Thế vận hội mùa hè với 89 triệu khách).Cụ thể, chính phủ Tây Ban Nha đã ban hành nhiều biện pháp mới nhằm tạo ra ngành du lịch bền vững hơn và một trong những biện pháp gần đây là thành phố Malaga cấm mở mới các cơ sở kinh doanh cho thuê nhà nghỉ ở 43 khu vực trong ba năm kể từ tháng 1.2025.Những cơ sở kinh doanh được đăng ký sau ngày 22 tháng 2 năm ngoái cũng có thể bị mất giấy phép nếu không có lối vào riêng hoặc cơ sở vật chất riêng biệt - có nghĩa là khách du lịch chỉ thuê phòng trên các trang web như Airbnb có thể gặp rắc rối.Nhiều quy định mới được ban hành ở Tây Ban Nha liên quan đến du khách quốc tế, chẳng hạn quy định ở Malaga, đã dẫn tới tin đồn đất nước này sắp hạn chế du khách bằng "lệnh cấm du khách ba năm".Tuy nhiên, khách du lịch không bị cấm đến Malaga và chắc chắn họ không bị cấm đến Tây Ban Nha. Ngành du lịch ở Tây Ban Nha chiếm khoảng 13% GDP.Các điểm nóng về kỳ nghỉ trên toàn cầu đang cố gắng hết sức để tìm ra những cách mới để đối phó với sự bùng nổ lớn về du lịch thời hậu Covid và tránh xu hướng được cho là "du lịch quá mức". Ví dụ, áp thuế du khách để có thêm doanh thu cải tạo cơ sở hạ tầng...Trong những trường hợp cực đoan hơn, có những giới hạn về số lượng khách du lịch được phép đến thăm vì đám đông khổng lồ đang gây hại nhiều hơn là có lợi cho cộng đồng.Người biểu tình đã yêu cầu thay đổi các điểm du lịch nổi tiếng trên khắp Tây Ban Nha và du khách dùng bữa tại thành phố Barcelona thậm chí còn bị xịt nước vào tháng 7 năm ngoái.Lệnh cấm cho thuê nhà nghỉ ngắn hạn ở thành phố lớn thứ hai Tây Ban Nha này sẽ được thực hiện từ năm 2028, với mục tiêu làm tăng nguồn cung nhà ở cho người dân.Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez đã công bố kế hoạch 12 điểm trong tháng này để giải quyết cuộc khủng hoảng nhà ở của đất nước, đồng thời nhằm vào việc cho thuê nhà nghỉ ngắn hạn được cho là nguyên nhân khiến giá thuê tăng cao. Ông muốn đánh thuế cao hơn đối với những tài sản dùng để tiếp đón khách du lịch. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lửa và nước 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lửa và nước 5.Đến hơn 16 giờ chiều 17.2, lực lượng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ phối hợp Công an Q.10 (TP.HCM) xử lý hiện trường, làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà trọ 4 tầng trên đường Bà Hạt.Khoảng 14 giờ cùng ngày, đám cháy bất ngờ bùng lên từ tầng trên của căn nhà 4 tầng có mặt sàn rộng khoảng 50 mét vuông ở đường Bà Hạt (P.9). Tại khu vực tầng trệt của căn nhà có nhiều xe máy.Người dân sống bên trong căn nhà cho hay đang ở trong phòng thì cảm thấy nóng, kèm theo khói mù mịt bay vào phòng. Lúc này, mọi người hô hoán nhau lấy tài sản thoát ra ngoài, một số người khác thì dùng bình chữa cháy mini dập lửa nhưng do sức nóng lớn, khói đen nhiều nên chữa cháy ban đầu bất thành.Tại hiện trường, lửa khói bốc cao, cửa kính căn nhà bị vỡ vụn. Căn nhà được dùng để ngăn phòng cho thuê, có khoảng 20 người trọ sinh sống, được trang bị nhiều bình chữa cháy.Thông tin từ cơ quan chức năng, lúc 14 giờ 7 phút, Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an TP.HCM nhận tin báo cháy tại căn nhà nói trên.Khoảng chục xe chuyên dụng cùng nhiều chiến sĩ đến hiện trường vụ cháy. Xe hút khói cũng được điều động để hút khói đen phục vụ công tác chữa cháy, cứu hộ cứu nạn.Khoảng 14 giờ 30 phút, đám cháy cơ bản được khống chế, lực lượng cảnh sát PCCC tiếp tục làm mát hiện trường.Vụ cháy không gây thương vong. Đến hơn 16 giờ, lực lượng chức năng đang tiếp cận, khám nghiệm hiện trường, thống kê thiệt hại từ vụ cháy nhà trọ. ️
Dự kiến ngày 5.2, Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Bộ Tư pháp cho hay, luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đã có quy định về trách nhiệm của các chủ thể trong công tác xây dựng pháp luật, nhưng còn rải rác và chưa thực sự rõ ràng.Các quy định về xem xét, xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, cơ quan ban hành văn bản trái pháp luật, cũng như việc không kịp thời xử lý văn bản trái pháp luật và khắc phục hậu quả do áp dụng văn bản trái pháp luật gây ra chưa cụ thể, đầy đủ.Để khắc phục tình trạng nêu trên, tại lần sửa đổi luật này, Chính phủ đề xuất phương án quy định cụ thể về trách nhiệm của các chủ thể trong xây dựng, thi hành pháp luật.Trong đó, điều 68 dự thảo luật quy định cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về tiến độ trình và chất lượng dự thảo văn bản do mình trình.Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành văn bản về tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo văn bản được phân công soạn thảo; chịu trách nhiệm về việc tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý, truyền thông, tham vấn chính sách, phản biện, thẩm định, thẩm tra.Quốc hội, hội đồng nhân dân và cơ quan khác, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về chất lượng văn bản do mình ban hành…Đặc biệt, dự thảo luật quy định người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật.Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cũng phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng chậm tiến độ trình văn bản hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền; trình hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật; để xảy ra hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật của người do mình trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ.Đồng thời, chịu trách nhiệm liên đới trong trường hợp đã giao cấp phó của mình chịu trách nhiệm trực tiếp phụ trách công tác xây dựng pháp luật, trừ trường hợp có quy định được loại trừ trách nhiệm…Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người đứng đầu có thể bị xử lý theo quy định của Đảng, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.Dự thảo luật cũng quy định rằng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức và công chức được xem xét miễn hoặc giảm nhẹ trách nhiệm nếu đã kịp thời áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, lãng phí trong công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật. ️
Một số bạn đọc thắc mắc, theo quy định, có bắt buộc công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự khi trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự như công dân nam không?Giải đáp thắc mắc này, theo điều 6 luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định, công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân. Còn công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.Như vậy, công dân nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi luật định, là nghĩa vụ bắt buộc. Còn đối với công dân nữ thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và khi quân đội có nhu cầu.Theo điều 12 luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự là công dân nữ, đủ 18 tuổi trở lên, có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.Về ngành, nghề chuyên môn của công dân nữ phù hợp yêu cầu của quân đội theo điều 3 Nghị định số 14/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15.3.2016 gồm:Ngoài ra, nếu sau khi hết thời hạn phục vụ tại ngũ hoặc đang phục vụ trong ngạch dự bị có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của quân đội, nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được tuyển chọn chuyển sang phục vụ theo chế độ của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoặc công nhân, viên chức quốc phòng theo quy định của pháp luật theo khoản 2 điều 23 luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015.Công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự cũng phải đáp ứng một số điều kiện nhất định như sau: đủ 18 tuổi trở lên; có lý lịch rõ ràng; chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng; không bị cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị, nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS; có trình độ từ lớp 8 trở lên.Khi đáp ứng các điều kiện này thì công dân nữ có thể đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại ban chỉ huy quân sự cấp xã nơi cư trú theo điều 16 luật Nghĩa vụ quân sự 2015.Về quyền lợi của công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự thì công dân nữ được đảm bảo các quyền lợi khi tại ngũ là nghỉ phép năm. Theo đó, với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ từ tháng thứ 13 trở đi, thời gian nghỉ là 10 ngày và được thanh toán tiền tàu, xe, tiền phụ cấp đi đường. Thân nhân được hỗ trợ 500.000 đồng/thân nhân/lần nếu thân nhân bị ốm đau từ 1 tháng trở lên hoặc điều trị 1 lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên. Con đẻ, con nuôi hợp pháp được miễn, giảm học phí. Trường hợp phục vụ tại ngũ đủ 30 tháng thì còn được trợ cấp thêm 2 tháng phụ cấp quân hàm hiện hưởng.Còn khi xuất ngũ, công dân nữ cũng sẽ được nhận trợ cấp bằng 2 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm xuất ngũ. Được hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm với mức bằng 6 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm xuất ngũ... ️